Đại dịch đã tác động đến mối quan tâm của du khách khi sức khỏe, sự an toàn và tính linh hoạt ngày càng được chú trọng. Do đó, để thu hút du khách trong sau đại dịch, các doanh nghiệp lưu trú cần lưu ý những tiêu chí này.
Trong bối cảnh ngành du lịch nước nhà đang “lao đao” vì Covid, bên cạnh câu chuyện ứng phó và kiểm soát tình hình trước mắt, nhiều chuyên gia cũng cho rằng đây là thời điểm để mổ xẻ và đánh giá lại hoạt động du lịch, lên kế hoạch và chuẩn bị cho những hành trình dài hơi trong trung hạn và dài hạn.
Phát triển thành phố Cần Thơ thành trung tâm du lịch và điều phối khách cho toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long theo Quyết định 2227/QĐ-TTg ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Trong những năm đầu thập niên 1990, Việt Nam đang thực hiện mở cửa nền kinh tế trong bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến phức tạp. Ngay từ thời điểm đó, Đảng, Nhà nước đã có tầm nhìn và định hướng chiến lược, xác định du lịch sẽ là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh t
Trong những năm tháng chiến tranh, sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam (09/7/1960) là một dấu son lịch sử, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phục vụ các đoàn khách du lịch ở trong và ngoài nước, đồng thời thể hiện tầm nhìn sâu rộng của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta.
Ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” của Tổng cục Du lịch là công cụ quan trọng nhằm cung cấp thông tin du lịch an toàn cho du khách trong bối cảnh dịch bệnh, đồng thời bảo vệ quyền lợi của du khách trong quá trình đi du lịch.
Tại cuộc họp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 02/6/2021 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cần triệt để ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của Ngành.